Cách phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi hiệu quả, an toàn đối với người chăn nuôi

Tìm hiểm dịch tả lợn Châu Phi

Dịch tả lợn Châu Phi là một bệnh lây nhiễm của lợn do virus gây bệnh ra và có nguồn gốc đầu tiên từ Châu Phi. Bệnh xảy ra ở động vật có thể lợn cả về loài vật cũng như độ tuổi, khả năng lây lan vô cùng nhanh. Virus gây ra bệnh dịch tả lợn Châu Phi thuộc nhóm Asfarviridae – một nhóm virus DNA. Virus ASE có chất độc gây bệnh nguy hiểm cao sẽ gây ra các triệu  bệnh ở lợn dễ nhận thấy như sốt cao, bỏ ăn, xuất huyết ở da và các cơ quan nội tạng, cuối cùng là tử vong nhanh chóng trong vòng 2-10 ngày. Theo thống kê, tỷ lệ sau khi nhiễm bệnh chết lên tới 100%. Bệnh có triệu chứng thâm tím da phần lớn cơ thể, viêm xuất huyết tràn lan đường tiêu hóa, hạch lâm ba và thận. Virus gây bệnh có sức sống rất tốt: trong máu 6 năm, lách 2-2,5 năm, phân gây ẩm 122 ngày, trong nước tiểu khoảng 45 ngày. Sau nhiễm bệnh vật nhạy cảm với các chất sát trùng: Formol 2%, NaOH 3 - 4% và các loại thuốc sát trùng chuồng trại và cách phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi cũng tương đối khó khăn cho người chăn nuôi.

Dịch tả lợn Châu Phi
Dịch tả lợn Châu Phi

Những biểu hiện bệnh dịch tả lợn Châu Phi

Bệnh tả lợn Châu Phi xảy ra ở 3 thể khác nhau, cụ thể là thời gian ủ bệnh rơi vào khoảng 4 đến 19 ngày, nếu cấp tính có thể chết sau 3, 4 ngày sau khi tiếp xúc virus gây bệnh.

- Nếu tình trạng bệnh ở thể quá cấp tính: Thông thường thể này ít gặp và nếu gặp thì chủ yếu ở những vùng hiểm, những nước bệnh xuất hiện lần đầu tiên nhiễm virus có chất độc gây bệnh nguy hiểm cao. Lợn đột ngột sốt cao rất cao 41 đến 42 độ C, kéo dài 2 đến 3 ngày, tối đa lợn nhiễm bệnh sau 4 ngày rồi chết.

- Nếu tình trạng nhiễm bệnh ở thể cấp tính: Lợn bị nhiễm bệnh sẽ có các biểu hiện lâm sàng như lợn bị sốt rất cao từ 41 đến 42 độ C. Sau đó là các triệu chứng ủ rũ, bỏ ăn, tím tái sau 24 đến 48h, giảm bạch cầu và tiểu cầu sau 48 đến 72h. Những vùng da mỏng và bỏ, tai, bẹn, vùng đuôi, mông, ngực, bụng, mắt, tăng nhịp tim, hô hấp khó thở. Có thêm nôn, tiêu chảy có thể phân có lẫn máu và tăng tiết dịch mắt, ghèn mắt. Có thể đi qua nhau thai và gây sẩy thai trên heo nái mang thai các giai đoạn này nếu trước đó người chăn nuôi không có biện pháp phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi cho lợn thì tỷ lệ chết lên tới 100% với những đàn cấp tính trong 6 -13 ngày và có thể kéo dài 20 ngày. Những con lợn nhiễm bệnh không chết sẽ mang và bài thải virus ra bên ngoài môi trường.

Biểu hiện bệnh trên lợn
Biểu hiện bệnh trên lợn

- Nếu tình trạng bệnh ở thể mãn tính: Lợn có các triệu chứng thể mãn tính cũng giống như thể cấp tính nhưng có mức độ biểu hiện yếu hơn và tình trạng bệnh mãn tính bao gồm sụt cân, sốt dai dẳng, các bệnh liên quan đến hô hấp, viêm loét lở da và các bệnh lý viêm khớp mãn tính. Tỷ lệ chết của lợn bệnh rơi vào khoảng từ 30 – 70%.

Các giải pháp phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi hiệu quả

Người chăn nuôi nên phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi bằng cách tăng cường vệ sinh sát trùng chuồng trại và các lối đi vào trại, nơi cân xe, các khu vực xung quanh trang trạị lợn và các khu xử lý lợn chết,…

Cách điều trị bệnh trên lợn
Cách điều trị bệnh trên lợn

- Các cổng chuồng trại cho lợn phải có hố sát trùng và máy phun thuốc sát trùng, mỗi đầu trại phải có khay/hố sát trùng và thay nước hàng ngày.

- Những phương tiện đi lại ra vào trại như xe tải bắt lợn, xe chuyển cám lợn, xe 2 bánh,... cần người chăn nuôi phun xịt sát trùng thật kỹ trước khi bước chân vào trại.

- Hạn chế tối đa người vào trại, khi vào người chăn nuôi phải qua sát trùng toàn thân, tắm xà phòng và có thời gian cách ly ít nhất 24h mới được xuống trại.

Người chăn nuôi tăng cường chăm sóc và phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi bằng vaccine đối với các bệnh do virus như: bệnh dịch tả, tai xanh, lở mồm long móng, giả dại, circovirus,…Người chăn nuôi muốn tăng cường sức đề kháng cho heo thì có thể bổ sung thêm vitamin C, vitamin nhóm B, Beta glucan,…

Khi người dân nhập lợn phải giấy tờ, có nguồn gốc rõ ràng, phải có khu riêng nuôi cách ly lợn mới nhập, để theo dõi tình trạng sức khỏe, tuân thủ đúng quy trình. Yêu cầu người chăn nuôi phải giám sát tình hình sức khỏe toàn đàn lợn hàng ngày, để đưa ra giải pháp xử lý kịp thời phòng chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi nếu có nghi ngờ về bệnh này. Và có các biện pháp tiêu diệt côn trùng, chuột trong trại. Tuyệt đối không cho chó, mèo, gà, vịt vào trại nuôi lợn,...

Trên đây là tổng hợp những thông tin về vấn đề cách phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi hiệu quả, an toàn đối với người chăn nuôi khi có đợt dịch bùng phát bất ngờ mà mình đã chọn lọc và đúc kết. Hy vọng sau bài viết này sẽ mang đến những kiến thức bổ ích và hữu dụng đến với bà con chăn nuôi trong quá trình nuôi heo.